Chuyển đến nội dung chính

Mách bạn biện pháp điều trị mề đay từ lá hẹ

Lá hẹ đã trở nên quá quen thuộc trong các loại thực phẩm dùng hàng ngày. Thế nhưng, ngoài việc dùng làm thực phẩm, rau hẹ còn có một lợi ích tuyệt vời khác trong điều trị bệnh. Cùng các bác sĩ phòng khám chuyên khoa da liễu tìm hiểu rõ hơn hiệu quả điều trị nổi mề đay của lá hẹ nhé.

Xem thêm:
- chữa viêm da cơ địa
- cách trị mụn cóc nhanh nhất
- bệnh vảy nến là gì

Phương pháp trị mề đay bằng lá hẹ

Phương pháp trị mề đay bằng lá hẹ
Phương pháp trị mề đay bằng lá hẹ

1. Thuốc uống chữa nổi mề đay với lá hẹ

+ Chuẩn bị: Một nắm hẹ xanh, một chiếc nồi nhỏ.
+ Thực hiện: Hẹ mua về rửa sạch, ngâm cùng nước muối pha loãng trong khoảng 15 phút, sau đó rửa lại thêm một nước nữa rồi để ráo. Cắt hẹ thành từng khúc nhỏ có độ dài khoảng 1cm, cho vào trong nồi đổ nước gấp đôi lượng hẹ. Bắc bếp nấu với lửa lớn, đợi khi sôi thì tắt bếp. Chắt lấy nước uống thay cho nước lọc.

2. Thuốc bôi chữa bệnh nổi mề đay từ lá hẹ

+ Chuẩn bị: Một nắm hẹ tươi, ấm sắc thuốc.
+ Thực hiện: Hẹ rửa sạch, cắt thành đoạn dài khoảng 1 cm, cho vào ấm đổ vào 5 bát nước, sắc cạn đến khi còn lại một bát. Dùng nước này bằng lọ thủy tinh sử dụng để bôi lên trên chỗ da bị nổi mề đay 3-4 lần mỗi ngày. Kiên trì thực hiện cả hai cách trên khoảng 3-4 tuần các nốt mề đay sẽ dần biến mất, cảm giác ngứa và những nốt mẫn đỏ cũng dần dần được xoa dịu.

♦ Một vài biện pháp trị nổi mề đay từ cây nhà lá vườn khác:

+ Chữa nổi mề đay bằng đu đủ: 100g đu đủ già (không nên lấy quả chín), 6g gừng tươi, 100ml giấm gạo. Đu đủ và gừng tươi gọt vỏ, cắt thành nhiều miếng nhỏ, cho tất cả vào trong nồi cùng giấm và một chút nước đun sôi bằng lửa nhỏ. Đến lúc thấy nước trong nồi cạn gần hết thì tắt bếp, dùng nước này thoa lên vùng da bị nổi mề đay mỗi ngày từ 2-3 lần.

+ Trị nổi mề đay từ lá tía tô: lấy 50g lá tía tô tươi rửa sạch, xắt nhỏ, hoặc xay nhỏ, ép lấy nước cốt pha cùng nửa cốc nước sôi dùng để uống, phần bã thì dùng đắp lên vùng da bị nổi mề đay, áp dụng đều đặn mỗi ngày, từ 2-3 tuần sẽ khỏi.

+ Chữa bệnh nổi mề đay từ hỗn hợp thảo dược thiên nhiên: 20g mỗi vị gồm lá cây đinh lăng, cỏ mần trầu; 16g kinh giới; 12g ngân hoa; 10g chi tử. Cho tất cả vào nồi cùng 4 bát nước, sắc cạn đến khi còn lại 1 bát, chia làm 2 phần dùng hết trong ngày.

+ Chữa khỏi nổi mề đay bằng gừng nấu cùng đường thẻ: chuẩn bị 50g củ gừng tươi, 100g đường thẻ, 1/2 chén giấm. Gừng gọt bỏ vỏ, rửa sạch, thái sợi, cho vào nồi đất cùng với giấm và đường thẻ, cho thêm một bát nước nhỏ, đun cùng với lửa nhỏ, canh cho đến khi thuốc cạn còn lại khoảng nửa bát thì bắc ra, chắt lấy nước này uống mỗi ngày.

Một số cách chữa trị nổi mề đay trên chỉ mang tính chất tham khảo, không đảm bảo kết quả trị nổi mề đay đối với tất cả các trường hợp. Muốn chữa bệnh nổi mề đay hiệu quả, hãy đến phòng khám da liễu uy tín ở hà nội để được thăm khám và có phác đồ hiệu quả hơn.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Tác nhân gây bệnh và phưong pháp chữa trị bệnh viêm đa xoang

Bệnh viêm đa xoang là tình trạng viêm nhiều xoang cùng một lúc: xoang hàm, xoang trán, xoang bướm, xoang sàng. Viêm đa xoang có thể ở thể cấp tính hoặc tiến triển thành viêm xoang mạn tính rất khó để trị tận gốc. Nếu bị viêm đa xoang người bệnh sẽ gặp nhiều phiền toái như: ngạt mũi, đau hốc mắt, sốt, chảy mũi kéo dài, mủ xanh hoặc vàng, đôi khi có lẫn máu, mủ chảy xuống họng khi nằm hay có cảm giác vướng trong vòm họng, một số người còn bị mất vị giác,… Và nếu như bị viêm xoang nào thì biểu hiện của nó đặc trưng ở vị trí xoang đó. Những người bị mắc phải sẽ vô cùng phiền hà, mọi sinh hoạt của cuộc sống hầu như bị chi phối bởi chúng. Xem thêm: bệnh polyp chảy máu cam ở trẻ Nguyên nhân làm hình thành căn bệnh viêm đa xoang Nhiều người bệnh mắc phải bệnh viêm đa xoang nhưng không biết thủ phạm gây ra chứng bệnh này là do đâu. Để phòng ngừa bệnh có hiệu quả và chọn được liệu pháp chữa trị tận gốc căn nguyên bệnh thì việc cần phải làm đầu tiên là xác định được nguyê

Bạn đã thử cách chữa bệnh mụn cóc bằng củ tỏi chưa?

Cách chữa bệnh mụn cóc bằng củ tỏi  là 1 trong các phác đồ điều trị bệnh tại nhà được rất nhiều người bệnh thực hiện và phản hồi tốt, bạn đã thử phương pháp này chưa? Hãy cùng chuyên khoa da liễu Đông Phương tìm hiểu nhé. Xem thêm: cách chữa viêm da cơ địa nấm da đầu bị dị ứng da Tìm hiểu cách chữa bệnh mụn cóc bằng củ tỏi Mụn cóc là loại mụn thường xuyên xuất hiện trên các bộ phận của cơ thể như tay, mụn cóc ở chân, … Mặc dù lành tính nhưng mụn cóc lại rất có thể lan rộng bởi vậy cần có biện pháp điều trị kịp thời ngay từ khi mới hình thành. Có vài cách chữa mụn cóc từ thảo dược thiên nhiên, an toàn cho da. Trong đó, phổ biên nhất là sử dụng tỏi chữa trị mụn cóc. Cách thực hiện: Bóc vỏ tỏi rồi thực hiện cắt ra thành nhiều lát, sau đấy chà đi chà lại ở chỗ mụn cóc sao cho nước tỏi ngấm lên mụn cóc càng nhiều càng nhanh khỏi. Hoặc bạn cũng có thể giã nát nhánh tỏi rồi vắt lấy nước tỏi và thoa lên chỗ nốt mụn cóc là biện pháp chữa trị mụn cóc bằng tỏi đơn g

Bệnh nổi mề đay kiêng gì có thể nhanh khỏi?

Chứng bệnh nổi mề đay mẩn ngứa còn được gọi là bệnh phong ngứa là một biểu thị phản ứng có điều kiện của da, bệnh có các đặc điểm nổi bật là: bề mặt da có nhiều mảng sung đỏ, ngứa… Để có thể chữa chứng bệnh nổi mề đay có hiệu quả cao, bên cạnh việc tích cực sử dụng các loại thuốc thì chế đọ dinh dưỡng như thế nào cũng tác động một phần rất lớn. Do đó, nếu không may mổi mề đay người bị bệnh hãy thực hiện chế độ ăn uống như sau: Xem thêm: chữa nổi mề đay ở đâu tốt viêm da đầu Bị nổi mề đay cần phải kiêng ăn gì? Trong y học cổ truyền gọi bệnh nổi mề đay là phong chẩn khối. Nguyên nhân làm phát sinh bệnh là do phong hàn, phong nhiệt hoặc các nhân tố khác như là: dị ứng thức ăn, dị ứng thuốc, ký sinh trùng… khiến xuất hiện trên da những nốt ban, ngứa, đỏ hoặc phù tạị chỗ. Do đó, ngoài việc hạn chế gió lạnh, kiêng nước, Những người bị dị ứng nổi mề đay cần hạn chế ăn các loại thực phẩm sau: Bệnh nổi mề đay kiêng gì có thể nhanh khỏi? – Trong thời kỳ mề đay cấ